CSVN Xuân – Xuân Kỷ Hợ̣i đã đến, gõ cửa đến mọi nhà̀, mọi vùng cao su Việt Nam. Vớ́i tôi trà̀o dâng dòng cảm xúc, tự̣ hà̀o vì̀ gắ́n trọn cuộ̣c sống và̀ quá́ trì̀nh là̀m việc củ̉a mì̀nh vì̀ sự̣ nghiệp xây dự̣ng và̀ phá́t triể̉n cao su Việt Nam.
Tôi tự̣ hà̀o vì̀ cuộ̣c đời là̀m cao su gắ́n liền vớ́i cá́c chuyên gia Liên Xô, cá́c công trì̀nh hợ̣p tá́c Việt – Xô và̀o thời khở̉i sắ́c, gian khổ̉ nhất nhưng đầ̀y niềm vui nhất. Đây là̀ tiền đề tốt đẹp để̉ ngà̀nh cao su phá́t triể̉n, mở̉ rộ̣ng diện tích, tạ̣o việc là̀m cho hơn 90.000 CBCNV hiện nay, tạ̣o cơ sở̉ vật chất, hạ̣ tầ̀ng, nhà̀ cửa, đường điện, trường, trạ̣m ở̉ cá́c vùng miền cao su tốt đẹp chà̀o đón năm mớ́i, Xuân về.
Tôi là̀m phiên dị̣ch tiếng Nga cho Tổ̉ng cục Cao su (TCCS) từ̀ ngà̀y 1/3/1982. Khi đến Vụ hợ̣p tá́c Quốc tế xin việc, chú Phan Thà̀nh Lợ̣i lúc đó là̀ Vụ trưở̉ng nhận tôi ngay vì̀ xem qua lý́ lị̣ch biết tôi đã là̀ phiên dị̣ch ở̉ Bộ̣ Quốc phòng, giá́o viên Nga văn ở̉ Đạ̣i học Nông nghiệp IV TPHCM. Chiếc xe Uoá́t mớ́i tinh chở̉ tôi lên Đồng Phú, chỗ̃ ăn nghỉ̉ củ̉a cá́c chuyên gia Liên Xô thời bấy giờ để̉ là̀m phiên dị̣ch cho đoà̀n chuyên gia.
Nhiệm vụ củ̉a chuyên gia Liên Xô là̀ hướ́ng dẫ̃n CBCN Việt Nam sửa chữa, vận hà̀nh cá́c loạ̣i ô tô, má́y ké́o, má́y ủ̉i từ̀ Liên Xô đưa sang, cung cấp cho cá́c công trì̀nh hợ̣p tá́c Việt – Xô như Phú Riềng, Dầ̀u Tiếng, Bì̀nh Long, Đồng Phú và̀ cho cá́c công ty cao su khá́c củ̉a TCCS.
Thời kỳ đầ̀u củ̉a TCCS gặp muôn và̀n khó khăn, chủ̉ yếu là̀ thiếu vốn đầ̀u tư do đất nướ́c mớ́i giải phóng. Mỹ̃ cấm vận là̀ bướ́c cản lớ́n khiến Việt Nam khó phá́t triể̉n kinh tế về mọi mặt. Đảng và̀ Nhà̀ nướ́c quyết tâm, đẩ̉y mạ̣nh phá́t triể̉n kinh tế nông nghiệp, trong đó có lĩ̃nh vự̣c cao su. Muốn có vốn, má́y móc, thiết bị̣, xăng dầ̀u, phân bón để̉ khai hoang, trồng mớ́i cao su chúng ta phải mời gọi hợ̣p tá́c vốn cá́c nướ́c Xã hộ̣i Chủ̉ nghĩ̃a, chủ̉ yếu là̀ Liên Xô để̉ trồng cao su. Hiệp đị̣nh I khai hoang, trồng mớ́i 50.000 ha cao su tạ̣i vùng đất Phú Riềng đượ̣c ký́ kết và̀o năm 1978.
Liên Xô cung cấp cho TCCS cá́c loạ̣i ô tô KaMa3, Maz, Uoá́t, Neva, Volga…. cá́c loạ̣i má́y ủ̉i để̉ khai hoang đất như T.130, D7 -75, cá́c má́y san, má́y xúc, xe lu… Bên cạ̣nh đó, phía Liên Xô còn cung cấp cho ngà̀nh cao su xăng dầ̀u, nhớ́t, phân bón, sắ́t thé́p xây dự̣ng, xi măng…
Lúc bấy giờ, TCCS cầ̀n gì̀, phía bạ̣n đều đá́p ứ́ng nhanh chóng đầ̀y đủ̉. Rất tiếc, do chiến tranh kết thúc chưa lâu, trì̀nh độ̣ CBCN củ̉a ta còn yếu, tiếp thu chậm nên công trì̀nh hợ̣p tá́c trồng 50.000 ha cao su ở̉ Phú Riềng không đá́p ứ́ng đượ̣c, phải mở̉ rộ̣ng ra cá́c công ty cao su Dầ̀u Tiếng 20.000 ha, Bì̀nh Long 6.000 ha, Đồng Phú 4.000 ha…
Nhờ vậy, đến năm 1985 về cơ bản TCCS đã hoà̀n thà̀nh Hiệp đị̣nh I trồng mớ́i 50.000 ha cao su. Trên đà̀ thắ́ng lợ̣i củ̉a Hiệp đị̣nh I, 2 bên tiếp tục ký́ Hiệp đị̣nh II khai hoang, trồng mớ́i 110.000 ha cao su. Nhờ sự̣ đầ̀u tư vốn hợ̣p tá́c vớ́i Liên Xô, vớ́i phương châm “gà̀ mẹ đẻ̉ gà̀ con”, TCCS đã phá́t triể̉n cao su ra Tây Nguyên và̀ cá́c tỉ̉nh ven biể̉n miền Trung.
Là̀ phiên dị̣ch cho chuyên gia Liên Xô, tôi đam mê viết bá́o nên đến giờ trong ký́ ứ́c, tôi không quên những việc là̀m đượ̣c và̀ không là̀m đượ̣c trong quá́ trì̀nh thự̣c hiện hiệp đị̣nh hợ̣p tá́c trồng cao su vớ́i Liên Xô. Đó là̀ sự̣ tranh cãi khai hoang cơ giớ́i và̀ khai hoang thủ̉ công ở̉ vùng đất Phú Riềng. Ở Phú Riềng thời bấy giờ, do không quen sử dụng cơ giớ́i trong khai hoang nên có nhiều nơi là̀m thủ̉ công.
Trong mộ̣t lầ̀n tổ̉ng kiể̉m tra vườn cây trồng mớ́i cao su do TCCS chủ̉ trì̀, có mời đạ̣i diện chuyên gia Liên Xô tham gia. Khi đoà̀n đến kiể̉m tra Nông trường 8, chỉ̉ thấy cây cao su mọc lí nhí do bị̣ cây mắ́c cỡ (Mimosa) quấn chặt không phá́t triể̉n đượ̣c. Nhì̀n vườn cây cao su, chỉ̉ thấy cây Mimosa mọc bạ̣t ngà̀n, che lấp cả cao su. Đồng chí Phó Tổ̉ng Cục trưở̉ng TCCS lúc bấy giờ là̀ Phan Đắ́c Bằ̀ng đã thốt lên câu há́t chua chá́t “Mimosa, Mimosa từ̀ đâu em tớ́i, từ̀ đâu em tớ́i đất nà̀y?”.
Cao su Dầ̀u Tiếng là̀ điể̉n hì̀nh củ̉a sự̣ hợ̣p tá́c Việt – Xô trồng cao su. Trong 5 năm (1981 -1985), công ty đã trồng mớ́i hơn đượ̣c 20.000 ha cao su. Ngà̀y 7/11/1986, tạ̣i lô 13 NT Đoà̀n Văn Tiến đã mở̉ miệng cạ̣o đầ̀u tiên trong chương trì̀nh hợ̣p tá́c Hiệp đị̣nh I vớ́i sự̣ tham dự̣ củ̉a Đạ̣i sứ́ quá́n Liên Xô, Tổ̉ng lãnh sự̣ quá́n Liên Xô tạ̣i TP.HCM và̀ đoà̀n chuyên gia Liên Xô công tá́c tạ̣i ngà̀nh cao su.
Theo khẳ̉ng đị̣nh củ̉a Anh hùng Lao độ̣ng Lê Văn Khoa, nguyên Giá́m đốc Công ty Cao su Dầ̀u Tiếng, nhờ có sự̣ giúp đỡ chí nghĩ̃a, chí tì̀nh củ̉a Liên Xô trồng mớ́i 20.000 ha cao su, nên công ty mớ́i có đượ̣c như ngà̀y hôm nay. CBCN – LĐ và̀ người dân Dầ̀u Tiếng luôn biết ơn sự̣ quý́ bá́u đó.
Thự̣c sự̣, việc nhận đượ̣c hà̀ng hợ̣p tá́c Việt – Xô chỉ̉ hơn 10 năm (1979-1989), nhưng đủ̉ để̉ TCCS điều phối hà̀ng hóa, mở̉ rộ̣ng diện tích từ̀ miền Đông, ra Tây Nguyên và̀ cá́c tỉ̉nh ven biể̉n miền Trung. Phải khẳ̉ng đị̣nh rằ̀ng, nhờ có vốn hợ̣p tá́c Việt – Xô đã tạ̣o nên nền tảng vững chắ́c để̉ mở̉ rộ̣ng diện tích, xây dự̣ng cơ sở̉ vật chất hạ̣ tầ̀ng phá́t triể̉n cao su về lâu dà̀i sau nà̀y.
Cá́c công ty cao su như Dầ̀u Tiếng, Phú Riềng, Bì̀nh Long và̀ Đồng Phú giờ đây là̀ cá́c đơn vị̣ lớ́n mạ̣nh, chủ̉ lự̣c trong VRG, là̀ niềm tự̣ hà̀o, là̀ cầ̀u nối củ̉a tì̀nh hữu nghị̣ Việt – Xô, ngà̀y nay là̀ tì̀nh hữu nghị̣ Việt – Nga trong ngà̀nh cao su Việt Nam.
THANH LA
Related posts:
- Chưa bao giờ suy nghĩ sẽ nghỉ làm công nhân
- "Em ơi, anh đã về"
- Đậu Văn Thao - Tấm gương trong lao động sản xuất
- Làm giàu từ chăn nuôi gà
- Công nhân khai thác có thu nhập cao nhất NT Cẩm Đường (Cao su Đồng Nai)
- Phùng Văn Nghiêm: Đoàn viên trẻ dám nghĩ dám làm
- Cô “Công nhân Cao su Việt Nam ưu tú” tâm huyết với ngành
- Người phụ nữ của công việc
- "Trái ngọt" có được từ sự cần cù trong lao động
- Nguyễn Thị Hồng Đào hoàn thành kế hoạch sớm nhất NT Đồng Nơ