CSVN – Cây cao su là loài cây góp phần làm tăng độ che phủ của rừng, giữ đất, tạo sinh kế cho con người, là nơi trú ẩn, sinh tồn của nhiều loài động thực vật có lợi, là cây đa mục tiêu.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia lâm nghiệp thì cây cao su cũng như các loại cây có tế bào diệp lục khác, đều quang hợp hấp thu khí CO2 và thải ra khí O2 dưới ánh sáng mặt trời. Khi không còn ánh nắng mặt trời, quá trình xảy ra ngược lại, cây sẽ hấp thu khí O2 và thải khí CO2 nhưng với hàm lượng thấp. Rừng cao su cũng tương tự các loại cây rừng trồng khác, được tái tạo từ những khu rừng nghèo kiệt, đất hoang, đồi núi trọc được cao su che phủ trở lại.
Khi cây cao su chưa kép tán có thể trồng xen được nhiều cây lương thực khác để tạo thêm thu nhập cho người lao động. Rừng cao su còn là nơi sinh sống của khá nhiều loài chim, các loài sinh vật bò sát, thực vật… Tuy không nhiều nhưng điều đó cũng chứng minh được rằng:
VŨ PHONG
Related posts:
- Sản xuất gối nệm từ cao su thiên nhiên tại nhà máy Dorufoam
- Cao su Kon Tum trao nhà tình thương cho công nhân
- Phát huy truyền thống 50 năm, xây dựng Cao su Lộc Ninh phát triển vững bền
- “Tiếng nói công nhân cao su Dầu Tiếng” lan tỏa đến từng khu phố
- Tiếp tục phối hợp với tỉnh Sơn La giải quyết khó khăn, vướng mắc
- Lời hẹn về đất cù lao ông Hổ
- “VRG là doanh nghiệp nhà nước tiên phong đầu tư sang Campuchia và có hiệu quả cao”
- Thi đua về đích
- Quỹ Khoa học Công nghệ: Khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
- Cao su Kon Tum: Bàn giao 2 nhà Đại đoàn kết