CSVN – Ủy ban Khoa học công nghệ, môi trường của Quốc hội (KHCN-MT) vừa tổ chức Hội thảo lấy ý kiến vào Dự án Pháp lệnh giống cây trồng (sửa đổi) nhằm chuẩn bị trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp tháng 8, dự kiến thông qua vào cuối năm 2016.

Theo ông Ma Quang Trung – Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), Dự án Pháp lệnh giống cây trồng (sửa đổi) lần này có 9 chương 43 điều. Trong đó, điểm mới của Pháp lệnh lần này là làm rõ hơn tính pháp lý về thời gian khảo nghiệm, công nhận giống cũng như các vấn đề đặt ra trong công tác thanh, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh giống cây trồng.
Hầu hết đại biểu đều cho rằng, chỉ còn 2 năm nữa là đất nước bước vào một sân chơi hội nhập sâu rộng hơn, do đó công tác quản lý giống cây trồng đòi hỏi tính pháp lý phải cao và chặt chẽ hơn khi hội nhập quốc tế. Do vậy, phải đưa ngay vào Pháp lệnh nội dung bảo hộ giống cây trồng.
T.S

Related posts:
Apollo Tires phát triển lốp xe du lịch với 75% vật liệu bền vững
Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn chứng chỉ quốc tế
Cao su Mang Yang đẩy mạnh hợp tác phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Quản lý kỹ thuật chuyên nghiệp hơn
Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải 2 nhà máy Cao su Kon Tum
Xác định từng tiểu vùng để chọn giống thích hợp
Nghiêm túc thực hiện phòng chống cháy tại các dự án cao su Campuchia
Những điểm mới trong Quy trình kỹ thuật cây cao su năm 2020: Thu hoạch gỗ cao su
Hội thi thợ giỏi trong mắt người nước ngoài: Ý nghĩa, bổ ích
“Nông nghiệp tái tạo” - biện pháp khôi phục và duy trì sức khỏe của đất, góp phần giảm thiểu biến đổ...