CSVNO – Theo Hiệp hội Cao su VN (VRA), hiện nay vẫn còn hiện tượng pha thêm chất độn vào mủ cao su nguyên liệu nhằm tăng tổng hàm lượng chất rắn TSC để hưởng lợi, do tăng trọng lượng mủ.

Việc pha trộn chất lạ này vào mủ cao su khi cung cấp cho các nhà máy chế biến làm tăng chi phí, tỷ lệ hao hụt lớn, đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng cao su, giảm uy tín doanh nghiệp và thương hiệu Cao su Việt Nam.
Để hỗ trợ cho hội viên cách phát hiện chất độn, VRA đã cung cấp thông tin về phương pháp kiểm tra trong mủ cao su do VRG cung cấp cho các đơn vị thành viên.
Mời xem liên kết: Cách xác định chất độn

P.V
Related posts:
Tăng năng suất, hiệu quả và phát triển bền vững
Áp dụng cơ giới hóa yếu tố hàng đầu để tăng năng suất lao động
Chú trọng nâng cao vai trò cán bộ chuyên quản
Chi bộ Ban Tuyên giáo Thi đua VRG linh hoạt, sáng tạo trong sinh hoạt Chi bộ
Hiệu quả từ thay đổi phương thức sản xuất cây giống ở Cao su Dầu Tiếng
Vệ sinh chén hứng mủ bằng máy khoan mini hiệu quả và tiết kiệm thời gian
Tay nghề giỏi để tăng năng suất
Bộ lá ổn định nhờ chú trọng phun phòng bệnh phấn trắng
Nông trường Ya Chim (Cao su Kon Tum) phấn đấu giữ vững năng suất 2,3 tấn/ha
Cao su Bình Long: Xen canh cây ngắn ngày giúp tăng thu nhập