CSVN – Theo Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên sẽ có hiệu lực từ ngày 1/6/2015 và thay thế cho Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên (18/7/2008).
>> Ban hành 4 Tiêu chuẩn chế biến cao su
Điểm đáng chú ý của quy chuẩn mới này là cho phép sử dụng nước thải của các cơ sở sơ chế cao su thiên nhiên được tái sử dụng để tưới cây khi đáp ứng các yêu cầu sau: Giá trị tối đa cho phép các thông số pH, BOD5 và COD đạt yêu cầu quy định tại cột B Bảng 1 (Kq=1; Kf =1); Nước thải sau xử lý phải được thu gom lại trong hồ chứa dành riêng cho mục đích tưới cây. Hồ chứa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường…
T.S
Related posts:
- MDF VRG Kiên Giang: Tiết kiệm 290 triệu đồng/tháng nhờ sử dụng tràm bông vàng sản xuất ván MDF CARB,...
- Trồng nấm từ mùn cưa cao su
- Nâng cao hiệu quả chế biến mủ SVR CV
- Sản xuất SVR10 bằng cách phối trộn các loại mủ
- Tổ 3 tấn điển hình ở Cao su Đồng Nai
- Đánh giá hiệu quả chuyển đổi nhịp cạo D3 sang D4
- Nông trường Cầu Khởi, Cao su Tây Ninh: 2 tổ năng suất trên 3 tấn/ha
- Nông trường Ya Chim (Cao su Kon Tum) phấn đấu giữ vững năng suất 2,3 tấn/ha
- Nguyễn Hữu Hậu – Cao su Sa Thầy: Tổ trưởng có nhiều sáng kiến hữu ích
- Giải thưởng Cao su Việt Nam, Phú Riềng Đỏ: trân trọng những đóng góp to lớn của người lao động